Thứ Ba, 25 tháng 3, 2014

Bệnh viêm khớp dạng thấp và phác đồ điều trị

Bệnh viêm khớp dạng thấp và phác đồ điều trị
Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh khớp mạn tính ở người lớn, biểu hiện bằng viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối cùng dẫn đến dính và biến dạng khớp, hiện được gọi là một bệnh của hệ thống liên kết do tự miễn dịch.
Triệu chứng lâm sàng: Khởi phát:: bệnh thường bắt đầu sau một yếu tố thuận lợi như chân thương, mổ xẻ, nhiễm khuẩn, cảm lạnh, chấn động tâm thần, thay đổi nội tiết,…Phần lớn bệnh nhân mặc bệnh một cách từ từ, tăng dần, có tới 70% bệnh khởi đầu bằng viêm một khớp: khớp cổ tay, khớp bàn – ngón tay, khớp ngón tay, khớp gối, khớp cổ chân. Khớp bị viêm sưng, hơi nóng, đau âm ỉ cả ngày đêm những tăng dần về nửa đêm đến gần sáng; buổi sáng có cảm giác cứng, khó vận động, khớp gối xưng nhiều, có dịch.

Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, gầy sút,..
Toàn phát: Viêm đa khớp chủ yếu là các khớp nhỏ và vừa ở chi các khớp lớn (háng, vai) và cột sống xuất hiện muộn hơn. Khớp đau có tính chất đối xứng 2 bên. Đặc biệt là dấu hiệu cứng khớp buổi sáng biểu hiện như khó nắm tay, khó đi vào buổi sáng.
Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:
- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP*
* Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thể trong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gan dạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnh VKDT – RA (2004)
- Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP).
- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)
- Đánh giá chức năng khớp.
- Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.
Chuẩn đoán: Theo tiêu chuẩn ARA 1987 gồm có 7 tiêu chuẩn sau
-Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài tối thiểu 1 giờ.
-Sưng đau tối thiểu 3 vị trí trong 14 khớp sau: khớp ngón tay, khớp bàn – ngón tay (2bên), khớp cổ tay (2 bên), khớp khuỷu (2 bên), khớp gối (2 bên), khớp cổ chân (2 bên), khớp bàn – ngón chân (2 bên).
-Sưng đau 1 trong 3 vị trí các khớp ở bàn tay: khớp ngón gần, khớp bàn – ngón, cổ tay.
-Sưng đau đối xứng 2 bên
-Có hạt dưới da.
-Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp dương tính.
-Hình ảnh X – quang: chụp bàn tay thấy các dấu hiệu bào mòn, hốc xương, mất vôi, hẹp khe khớp, dính,…
Điều trị: Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh mạn tính, kéo dài nhiều năm, do đó đòi hỏi một quá tình điều trị liên tục và kiên trì của cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân. Phải kết hợp nhiều phương pháp nội khoa (y học hiện đại và y học dân tộc), vật lý, ngoại khoa, chỉnh hình, phục hồi chức năng,..
- Sử dụng thuốc chống thấp khớp thay đổi được bệnh (Disease Modifying AntiRheumatic Drugs – DMARD) phù hợp với mức độ bệnh, thể trạng bệnh nhân, hoàn cảnh kinh tế…
- Phối hợp điều trị triệu chứng lúc đầu (khi các thuốc DMARD chưa có tác dụng) bằng một thuốc kháng viêm NSAID hoặc Corticosteroid toàn thân (nếu biểu hiện viêm nặng nề và/hoặc không kiểm soát được bằng NSAID). Liều lượng, thời gian sử dụng, tương tác khi phối hợp thuốc kháng viêm phải được kiểm soát chặt chẽ, giảm liều và ngưng càng sớm càng tốt để tránh các tác dụng phụ khi dùng dài ngày (Loãng xương, nhiễm trùng, bệnh tim mạch, suy thận, viêm loét đường tiêu hóa, phụ thuộc corticosteroid…)
- Dùng Corticosteroid tại chỗ (khi có chỉ định) là một điều trị hỗ trợ tốt, có thể sử dụng để tránh hoặc giảm bớt việc dùng Corticosteroid toàn thân.
. Chọn lựa một thuốc chống thay đổi được bệnh (Disease Modifying Anti Rheumatic Drugs – DMRD) phù hợp:
- Bệnh nhân không có các yếu tố tiên lượng nặng, các thuốc được chọn là:
Sulfasalazine hoặc Hydroxychloroquine hoặc Methotrexate.
- Bệnh nhân có các yếu tố tiên lượng nặng (Sớm bị ảnh hưởng chức năng vận động, tổn thương lan rộng nhiều khớp, hoạt tính bệnh vừa hoặc cao, yếu tố dạng thấp dương tính…, các thuốc được chọn đầu tiên nên là Methotrexate. Các thuốc khác có thể chọn là: Sulfasalazine hoặc Cyclosprine.
- Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp (Undifferentiated rheumatoid arthritis) cần được theo dõi chặt chẽ và việc dùng nhóm DMARD cần được cân nhắc và kiểm soát kỹ.
- Bệnh nhân có các biểu hiện ngoài khớp nặng nề và hệ thống cần có chỉ định dùng các thuốc Cyclophosphamide, Azathioprine… khi các điều trị bằng nhóm DMARD thất bại. Những trường hợp tổn thương hệ thống đe dọa tính mạng, thuốc có thể được sử dụng liều cao, đường tĩnh mạch (Intravenous pulse therapy).
- Các thuốc chống viêm gồm: Aspirine, Indomethacine, Diclofénnac, Ibuprofène,..

Điều trị Bệnh viêm khớp dạng thấp Có thể áp dụng một trong các phác đồ sau :
Phác đồ 1 :-Thuốc chống viêm không steroid (CVKS).Nên chọn loại có tác dụng chậm và kéo dài (voltaren SR ,feldene ,mobic …)
-Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp .Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Phác đồ 2 :-Corticoid liều cao và ngắn ngày (1 tháng) + Chlorquine hoặc methotrexate liều thấp + Kết hợp với salazopirin hoặc arava
Đối với những trường hợp tiến triển nặng : Giảm đau chống viêm không steroid nhóm COX2 + methotrexate liều thấp + Arava hoặc nhóm thuốc ức chế TNF a (Etan ercept, Infliximab)
.Ngoài ra y học cổ truyền có đóng góp rất nhiều các cây thuốc và vị thuốc hay có tác dụng giảm viêm, chống đau. Gần đây xuất hiện một số thuốc mới tác dụng điều trị rất hiệu quả như Sakazopyrin - methotrexat,
Năm 2007 AYUARTIS được giới thiệu Với thành phần 100% thảo dược do ấn độ SX .Điều trị rất hiệu quả đói với Bệnh viêm khớp dạng thấp - Bệnh viêm đa khớp.Dùng được cho cả trẻ em và phụ nữ có thai
Các bạn có thê tim hiểu rõ hơn về các biểu hiện bệnh sinh cũng như phác đồ điều trị hiệu quả của bệnh

Website thuốc và biệt dược: http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 6 năm 2010 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610

Bệnh viêm khớp dạng thấp và Thuốc điều trị mới

Bệnh viêm khớp dạng thấp và Thuốc điều trị mới
Bệnh viêm khớp dạng thấp một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc trưng: sưng, đau khớp, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện toàn thân (mệt moỏ, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác.
Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khám bác sĩ chuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. Bệnh nhân sẽ được làm các xét nghiệm và thăm dò cần thiết để chẩn đoán xác định, đánh giá tình trạng bệnh, tiên lượng bệnh và chọn lựa một chiến lược điều trị phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất.
Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết: Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP*
- Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thể trong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gan dạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnh VKDT – RA (2004)
-Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP)

.- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)
- Đánh giá chức năng khớp.Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.
2- Sinh bệnh học Bệnh viêm khớp dạng thấp
bệnh được coi như là một bệnh tự miễn khá quan trọng và điển hình ở người. Nhiều bằng chứng cho thấy vai trò quan trọng của các đáp ứng miễn dịch cả dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào, của các cytokines (Interleukine 1, TNF α), của các tế bào T, của yếu tố cơ địa (tuổi, giới, HLA), của yếu tố tăng trưởng nội sinh… trong cơ chế bệnh sinh khá phức tạp của bệnh. Để việc điều trị có hiệu quả cần phải nhắm vào một hay nhiều mắt xích cụ thể trong cơ chế bệnh sinh để cắt đứt hoặc khống chế vòng xoắn bệnh lý phức tạp của bệnh.
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán
Cho đến nay cả thế giới còn sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh Viêm khớp dạng thấp của ACR 1987 (American College of Rheumatology).
1. Cứng khớp buổi sáng (Morning siffness).
2. Viêm khớp/Sưng phần mềm (Arthritis/Soft tissue swelling) ở ít nhất 3 nhóm (trong số 14 nhóm khớp: khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân 2 bên).
3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay.
4. Đối xứng (Symmetrical arthritis)
5. Nốt thấp (Rheumatic Nodules).
6. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh *
7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên X quang (Characteristic radiographic): vôi hình dải/sói mòn/khuyết xương ở bàn tay, bàn chân/hẹp khe khớp/dính khớp…
3.Điều trị Bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thuốc đặc hiệu VOLTARENT kết hợp với AYUARTIS
1.Voltarent: chứa muối natri diclofenac là một chất không steroid có tác dụng chống thấp khớp, giảm đau, chống viêm và hạ nhiệt.
Qua các thử nghiệm, người ta thấy rằng cơ chế tác dụng chủ yếu của diclofenac là gây ức chế quá trình sinh tổng hợp prostaglandine. Prostaglandine đóng vai trò chính trong việc gây viêm nhiễm, đau và sốt.
Trong Bệnh thấp khớp, các đặc tính chống viêm, giảm đau của Voltaren đã được chứng minh qua các thử nghiệm lâm sàng, thuốc có tác dụng giảm đau trong các triệu chứng như : đau khi nghỉ, đau khi di chuyển, co cứng vào buổi sáng, hay trường hợp sưng tấy các khớp, cũng như cải thiện các chức năng của khớp.
Trong viêm sau chấn thương và sau phẫu thuật, Voltaren làm giảm nhanh các cơn đau tự phát hay khi vận động, và giảm sưng do viêm và chấn thương.
Thuốc Voltaren đặc biệt thích hợp cho việc điều trị ban đầu các bệnh thấp khớp do viêm và thoái hóa, cũng như trong các tình trạng viêm đau có nguồn gốc không do Viêm khớp dạng thấp.

2. Ayuartis: với 100% thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp ngăn chặn sự mất năng lượng ở hệ miễn dịch và màng bao hoạt dịch. Chống thoái hoá khớp đồng thời tăng khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch Pregnenolone- một tiểu hooc môn có tác dụng giảm sản xuất kháng thể tự sinh, giảm đau, giảm xưng khớp, chống tự miễn, giảm đáng kể sự phá huỷ khớp xương.Liều dùng :04 viên/ngày .Ayuartis nhập khẩu từ Ân Độ
Chỉ định điều trị
Điều trị dài hạn các triệu chứng trong :
- viêm thấp khớp mạn tính, nhất là Viêm đa khớp, viêm xương khớp và viêm cứng khớp cột sống hay trong những hội chứng liên kết như hội chứng Fiessiger-Leroy-Reiter và thấp khớp trong bệnh vẩy nến.
- Bệnh cứng khớp gây đau và gây tàn phế.
Điều trị triệu chứng ngắn hạn các cơn cấp tính của :
- Bệnh thấp khớp và tổn thương cấp tính sau chấn thương của hệ vận động như viêm quanh khớp vai cẳng tay, viêm gân, viêm bao hoạt dịch, viêm màng hoạt dịch, viêm gân bao hoạt dịch.
- viêm khớp vi tinh thể.- bệnh khớp.- đau thắt lưng, đau rễ thần kinh nặng.- cơn thống phong cấp tính.
Hội chứng đau cột sống. Bệnh thấp ngoài khớp.Giảm đau sau mổ.Cơn migrain.Cơn đau quặn thận, quặn mật.
Giảm đau sau phẫu thuật hoặc chấn thương như phẫu thuật nha khoa hay chỉnh hình.
Các tình trạng đau hoặc viêm trong phụ khoa, như đau bụng kinh hay viêm phần phụ. Là thuốc hỗ trợ trong bệnh viêm nhiễm tai, mũi, họng, như viêm họng amiđan, viêm tai. Theo nguyên tắc trị liệu chung, nên áp dụng những biện pháp thích hợp để điều trị bệnh gốc. Sốt đơn thuần không phải là một chỉ định điều trị.
Chống chỉ định: Loét dạ dày, quá mẫn cảm với hoạt chất. Giống như với tất cả các thuốc kháng viêm không steroid khác, chống chỉ định Voltaren cho bệnh nhân đã biết là bị hen phế quản, nổi mề đay, viêm mũi cấp khi dùng acid acetylsalicylic hoặc các chất ức chế tổng hợp prostaglandine khác.
Liều dùng và cách dùng:
Đường uống :
Uống thuốc trong các bữa ăn.Liều tấn công : 150 mg/ngày, chia làm 3 lần nếu sử dụng viên tan trong ruột, chia làm 2 lần nếu sử dụng viên phóng thích chậm 75 mg.Liều duy trì : 75-100 mg/ngày, chia làm 1-3 lần.
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Phân phối bởi Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Tư vấn sản phẩm Ts.Thienquang: ĐT :097.690.610
Tham khảo thêm tại các website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 : Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN
Sản Phẩm bán tại Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC NẾU BN CÓ YÊU CẦU

Thuốc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp

  Thuốc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp Ayurtis
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP là bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh khớp mạn tính ở người lớn, biểu hiện bằng viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối cùng dẫn đến dính và biến dạng khớp, hiện được gọi là một bệnh của hệ thống liên kết do tự miễn dịch.
Triệu chứng : Khởi phát:: bệnh thường bắt đầu sau một yếu tố thuận lợi như chân thương, mổ xẻ, nhiễm khuẩn, cảm lạnh, chấn động tâm thần, thay đổi nội tiết,…Phần lớn bệnh nhân mặc bệnh một cách từ từ, tăng dần, có tới 70% bệnh khởi đầu bằng viêm một khớp: khớp cổ tay, khớp bàn – ngón tay, khớp ngón tay, khớp gối, khớp cổ chân. Khớp bị viêm sưng, hơi nóng, đau âm ỉ cả ngày đêm những tăng dần về nửa đêm đến gần sáng; buổi sáng có cảm giác cứng, khó vận động, khớp gối xưng nhiều, có dịch.

Dấu hiệu : mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, gầy sút,..
Toàn phát: Viêm khớp dạng thấp chủ yếu là các khớp nhỏ và vừa ở chi các khớp lớn (háng, vai) và cột sống xuất hiện muộn hơn. Khớp đau có tính chất đối xứng 2 bên. Đặc biệt là dấu hiệu cứng khớp buổi sáng biểu hiện như khó nắm tay, khó đi vào buổi sáng.
Chuẩn đoán: Theo tiêu chuẩn ARA 1987 gồm có 7 tiêu chuẩn sau
-Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài tối thiểu 1 giờ.
-Sưng đau tối thiểu 3 vị trí trong 14 khớp sau: khớp ngón tay, khớp bàn – ngón tay (2bên), khớp cổ tay (2 bên), khớp khuỷu (2 bên), khớp gối (2 bên), khớp cổ chân (2 bên), khớp bàn – ngón chân (2 bên).
-Sưng đau 1 trong 3 vị trí các khớp ở bàn tay: khớp ngón gần, khớp bàn – ngón, cổ tay.
-Sưng đau đối xứng 2 bên
-Có hạt dưới da.
-Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp dương tính.
-Hình ảnh X – quang: chụp bàn tay thấy các dấu hiệu bào mòn, hốc xương, mất vôi, hẹp khe khớp, dính,…
Điều trị: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP là bệnh mạn tính, kéo dài nhiều năm, do đó đòi hỏi một quá tình điều trị liên tục và kiên trì của cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân. Phải kết hợp nhiều phương pháp nội khoa (y học hiện đại và y học dân tộc), vật lý, ngoại khoa, chỉnh hình, phục hồi chức năng,..
- Các thuốc chống viêm gồm: Aspirine, Indomethacine, Diclofénnac, Ibuprofène,...Ngoài ra y học cổ truyền có đóng góp rất nhiều các cây thuốc và vị thuốc hay có tác dụng giảm viêm, chống đau, gần đây xuất hiện một số SP mới tác dụng điều trị rất hiệu quả như Ayuartis,. Sakazopyrin - methotrexat .sụn vi cá

Ayuartis với 100% thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp ngăn chặn sự mất năng lượng ở hệ miễn dịch và màng bao hoạt dịch. Chống thoái hoá khớp đồng thời tăng khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch Pregnenolone- một tiểu hooc môn có tác dụng giảm sản xuất kháng thể tự sinh, giảm đau, giảm xưng khớp, chống tự miễn, giảm đáng kể sự phá huỷ khớp xương
Thuốc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp Ayuartis nhập khẩu từ Ân Độ
Thành phần bao gồm các loại thảo dược sau:
Commiphora Mukul Extract
: Chống viêm, giảm đau các Viêm đa khớp, bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm khớp xương mãn tính.

Ké Đồng Tiền: Chống viêm dây thần kinh, chứng thấp khớp, các phản ứng do viêm, đau dây thần kinh.
Cao Hồ Lô Ba
: Chống viêm, giảm đau thấp khớp, di chứng thấp khớp, đau do viêm, đau dây thần kinh, điều hòa miễn dịch.
Trachyspermum Ammi: Chống viêm, giảm đau thấp khớp, các phản ứng do viêm, đau dây thần kinh
In terloukin :hạn chế tá dụng thoái hoá biến sụn của cá tế bào đơn nhân
Interferon :Chống vi rút ,chống tăng sinh ,chống viêm nhiễm
Antiinaercellular athesion molecule : Ngăn chặn sư lan tràn của các tế bào viêm đi vào các tổ chưc khớp
tạo ra lớp màng hoạt tính giúp bảo vệ khớp và làm trơn ổ khớp
Kích thích quá trình sản xuất ra proteoglycan
nhằm tạo ra các mô sụn mới đồng thời ức chế các men stromelyse – Collagene là các chất gây phá huỷ sụn khớp
Masitinib
ức chế hoạt động của tế bào Mast (một thành phần trong phức hợp miễn dịch ,có quan hệ mật thiết đến cơ chế sinh bệnh của bệnh viêm khớp thể cấp và mãn tính).
Withania Somnifera: Chống viêm, giảm đau các chứng Viêm đa khớp dạng thấp, điều hòa miễn dịch.
Boswellia Serrata Extract: Chống viêm, giảm đau các Bệnh Viêm đa khớp dạng thấp .

Hương Phụ: Chống viêm , giảm đau các chứng Viêm khớp dạng thấp, bệnh gút, đau thần kinh tọa.
Bạch Tật Lê: Chống viêm khớp, giảm đau thấp khớp.
Cần Tây
: Chống viêm, giảm đau: chứng viêm khớp dạng thấp, bệnh gút, sưng cơ xương, đau người, khô khớp.

Cao Mỏ: Chống viêm, giảm đau khớp, đau cơ.
Cao Hoàng Kinh: Chống viêm, giảm đau các chứng viêm khớp viêm phổi
Mức Hoa Trắng: Chống viêm khớp, bong gân, giảm đau lưng.
Thổ Phục Linh Trung Quốc: Chống viêm thấp khớp, giảm đau người, đau đầu, các phản ứng đau do viêm, đau dây chằng.
Sâm Đất: Chống viêm thấp khớp, viêm nội tạng, phù nề, cổ trướng, điều hòa miễn dịch.
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản: Người lớn mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 viên. Bảo quản: bảo quản nơi khô mát dứới 25 độ , xa tầm tay trẻ em.
Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai website chuyên nghành:
Website chuyên nghành thuốc và biệt dược http://thuocchuabenh.com.vn

Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 6 năm 2010 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610